Hannah Arendt - Philosopher of Crisis

Deep-Reading Seminar (in English) with

  • Dr. Lisa Stenmark, San Jose State University, USA (online),
  • Dr. James Barry Jr., Indiana University Southeast, USA (online),
  • Dr. Nguyen Thi Minh (MC), HCMC University of Education (live and online)

Two seminars (on June, 27 and July, 04) will give thinkers and scholars of political theory an opportunity to explore and discuss their understanding of Hannah Arendt’s thinking.
27.04.2020 | Hannah Arendt - Crisis in Culture
04.07.2020 | Hannah Arendt - Crisis in education

The Goethe-Institut Hanoi provides a space to meet physically and online.
 
Please apply for your participation by June 25, 2020. Please describe the reason why you wish to participate and how your participation will help others to understand Hannah Arendt’s work. If your application is successful, you will get an invitation and the text for your preparation. The number of participants is limited to 12. A good command of language is of advantage.
 
RSVP: Wilfried.Eckstein@goethe.de 

Complete text for the deep reading: For your participation please make use of the two-page introduction into the method of “deep reading” 

Hanna Arendt

Hannah Arendt Foto: Fred Stein/Corbis © www.philosophersmag.com (1906–1975) was a German-American philosopher and political theorist. She is one of the most important political philosophers of the twentieth century.
The notion of crisis is central to Arendt’s work. Between Past and Future, is a collection of eight essays on crisis in political thought. The topic on June 27 will be “Crisis in Culture”. The chosen text for July 04 will be ”Crisis in Education”.

Thông tin về các diễn giả

James Barry Jr.
James Barry Jr. © James Barry Jr. James Barry Jr. là Giáo sư danh dự ngành Triết học tại Indiana University Southeast. Ông là tác giả của cuốn sách Measures of Science (Northwestern University Press) và là đồng chủ biên của cuốn Merleau-Ponty: Texts and Dialogues (Humanities Press). Ông là biên tập viên của tạp chí Arendt Studies  do Philosophy Documentation Center xuất bản. Ông là người đồng sáng lập và là thành viên của Hội đồng cố vấn của Hannah Arendt Circle. Các bài báo gần đây nhất của ông gồm có “The Growth of the Social Realm in Arendt’s Post-Mortem of the Modern Nation-State” và “The Risk of Total Divergence: Politicized Intelligence and Defactualization in the Age of Imminent War.” Ông hiện đang hoàn thành hai nghiên cứu viết thành sách, một nghiên cứu về các di sản của sự sung công và việc gia tăng tình trạng nghèo đói thời hiện đại thể hiện trong tác phẩm của Arendt, nghiên cứu còn lại là về các cách thức mà việc mất đi các cộng đồng gắn bó với đất đai tạo tiền đề cho thế giới tiêu dùng hậu công nghiệp của chúng ta.
 
Được đào tạo về triết học lục địa thế kỷ 19 và 20, tôi đến với Hannah Arendt khá muộn. Công việc của bà đã mở ra những khả thể mới cho chúng ta hiểu những khủng hoảng đương đại của mình như là một di sản của truyền thống phương Tây mơ hồ mà ta thừa hưởng. Với tôi, công việc của bà đại diện cho một cách suy nghĩ mới về thế giới và về bản thân chúng ta, cách nghĩ dường như nằm ngoài dòng chính của thực tiễn triết học phương Tây, trong khi cũng tôn trọng những câu hỏi căn để luôn thôi thúc những người lỗi lạc nhất của truyền thống trí tuệ phương Tây. Việc Arendt nhấn mạnh vào năng lực tập thể của chúng ta bắt đầu một điều gì đó mới dường như đặc biệt quan trọng trong thời đại khi ta phải đối mặt với những thách thức và khó khăn rắc rối chưa từng có, chẳng hạn như biến đổi khí hậu và mất bản sắc truyền thống. Bà nhắc nhở chúng ta rằng tương lai sẽ rộng mở, chừng nào ta hiểu trách nhiệm chung của mình đối với quá khứ và tương lai.
 
​Lisa Stenmark
Dr. Lisa Stenmark © Lisa Stenmark ​Lisa Stenmark teaches at San Jose State University.  She is the author of Religion, Science and Democracy: A Disputational Friendship, and co-editor (with Whitney Bauman) of the series Religion and Science as a Critical Discourse. She has published numerous papers on religion, science and technology, more recently looking at how certain ways of thinking about “religion and “science” contribute to negative impacts of globalization, particularly in the context of Viet Nam. She is active in the American Academy of Religion, the Arendt Circle, and is a Fulbright Scholar. She has an MDiv/MA from PLTS/ GTU, and a Ph.D. from Vanderbilt.

Lisa Stenmark on Hannah Arendt:
“I have been trying to see the world through Hannah Arendt’s eyes for over 20 years, and while I don't agree with everything she wrote, I find her perspective helps me understand the world better. The Vietnamese will certainly find many aspects of Arendt’s thought helpful as well—including her understanding of modernity, education, and the dangers of consumerism—and I look forward to seeing Arendt through Vietnamese eyes!  But her greatest contribution may be her approach—a kind of storytelling that makes it possible for us to think together about global problems, without imposing a global culture.”


Nguyễn Thị Minh
Nguyen Thi Minh © Nguyen Thi Minh Nguyễn Thị Minh, người dịch cuốn sách đầu tiên của Hannah Arendt (Giữa quá khứ và tương lai) ra tiếng Việt, hiện là giảng viên Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Hướng nghiên cứu chính của cô là nghiên cứu so sánh văn học, chuyển thể điện ảnh từ lý thuyết chủ thể và kí hiệu học. Cô đã tham gia các hoạt động hợp tác nghiên cứu tại Nhật Bản (2017, 2019) và Mỹ (2017-2020), tham gia tổ chức và trình bày báo cáo tại nhiều hội thảo trong và ngoài nước. Cô là dịch giả và đồng dịch giả của nhiều ấn phẩm triết học kinh điển. Cô cũng là người đồng sáng lập “The Ladder – không gian học thuật cho cộng đồng”, một không gian kết nối, chia sẻ của những người yêu mến tri thức, với mong muốn làm cho các tri thức hàn lâm trở nên gần gũi và đến với tất cả mọi người, đặc biệt là giới trẻ ở Việt Nam.)
 
Tôi đã theo đuổi kí hiệu học trong hơn 10 năm và dùng phương pháp này để nghiên cứu văn học và điện ảnh, đặc biệt là sự trình hiện hình ảnh người phụ nữ trong văn chương và điện ảnh từ góc nhìn so sánh. Kí hiệu học có hai nguồn gốc. Nhánh thứ nhất đi ra từ Ferdinand de Saussure và ngôn ngữ học. Nhánh thứ hai bắt nguồn từ Charles Sanders Peirce và triết học. Đó là lý do vì sao tôi dành nhiều thời gian để nghiên cứu và dịch triết học. Trong số các triết gia hiện đại, Hannah Arendt có thể được coi là một triết gia của khủng hoảng. Bà gợi ra một cách tư duy trong khủng hoảng: khi cái cũ mất đi, cái mới chưa hình thành. Tôi đặc biệt quan tâm đến ý tưởng của Hannah Arendt về việc chung sống cùng nhau và chăm lo cho thể giới này, điều tôi thấy rất quan yếu với nghiên cứu nữ giới. Arendt sẽ giúp tôi suy nghĩ và trả lời nhiều câu hỏi của Việt Nam ngày nay.

 

Quay lại